KIỂM TRA NGAY

Cùng thực hiện bài kiểm tra dưới đây để hiểu rõ chỉ số cảm xúc của bé yêu Mẹ nhé!

PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐỂ GIÚP BÉ THÀNH CÔNG HƠN TRONG TƯƠNG LAI

KIỂM TRA NGAY

Cùng thực hiện bài kiểm tra dưới đây để hiểu rõ chỉ số cảm xúc của bé yêu Mẹ nhé!

PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CẢM XÚC ĐỂ GIÚP BÉ THÀNH CÔNG HƠN TRONG TƯƠNG LAI

Chỉ số thông minh IQ rất quan trọng khi giúp trẻ có suy nghĩ logic và các kỹ năng toán học. Nhưng chỉ số thông minh cảm xúc EQ cũng quan trọng không kém. Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) giúp trẻ nhận biết và quản lý cảm xúc của mình để vượt qua sự lo lắng, sợ hãi và cho phép trẻ giải quyết các tình huống trong cuộc sống tốt hơn. Các nhà giáo dục và tâm lý học tin rằng, những bé có sự cân bằng giữa chỉ số IQ và EQ sẽ trở thành những người thành công trong tương lai dù trong bất kì hoàn cảnh nào. Cùng thực hiện bài kiểm tra dưới đây để hiểu rõ chỉ số cảm xúc của bé yêu Ba Mẹ nhé!

CHỈ SỐ THÔNG MINH CẢM XÚC (EQ) CỦA BÉ Ở MỨC NÀO?

HOÀN THÀNH

Tiếng Anh Trẻ Em (3 - 5 tuổi)
Tiếng Anh Tiểu Học (6 - 10 tuổi)
Tiếng Anh Thiếu Niên (10.5 - 14 tuổi)
Tiếng Anh Người Lớn
Luyện Thi IELTS
Luyện Thi SAT
Luyện Thi TOEFL
A. Rất ít khi biết.
B. Cơ bản là biết.
C. Có lúc biết
A. Cảm thấy vô cùng sợ hãi.
B. Rất ít khi thấy sợ.
C. Có lúc cảm thấy sợ.
A. Không có biểu hiện gì đặc biệt.
B. Thường xuyên có biểu hiện này.
C. Có lúc có biểu hiện này.
A. Có.
B. Không.
C. Lúc đầu thì không vui, sau đó thì qua ngay.
A. Không thấy.
B. Không nói rõ được.
C. Có.
A. Không có cảm giác gì.
B. Cảm thấy khó chịu.
C. Cảm thấy rất giận dữ.
A. Cảm thấy phẫn nộ.
B. Cảm thấy không vui.
C. Không có cảm giác gì.
A. Không sợ.
B. Sợ.
C. Có thể thấy sợ.
A. Không nói rõ được.
B. Vui.
C. Không vui.
A. Đã từng có.
B. Không rõ.
C. Chưa từng có.

  Chương trình học mà bạn quan tâm?

  Câu 1: Khi tâm trạng buồn bực, con của bạn có biết hoặc nói với bố mẹ nguyên nhân vì sao không?

Câu 2: Có người đột nhiên xuất hiện sau lưng con bạn, phản ứng của bé là:

Câu 3: Khi con bạn hoàn thành một nhiệm vụ khá khó khăn, bé có cảm thấy đặc biệt vui vẻ không?

Câu 4: Khi con bạn và những đứa trẻ khác có xung đột, bé có tỏ ra không vui không?

Câu 5: Khi trẻ ở cùng với người bạn mới quen, nó có cảm thấy thoải mái không?

Câu 6: Giả sử có một cậu bé khác bắt nạt con bạn, bé sẽ có phản ứng gì?

Câu 7: Nếu có một người bạn nhỏ tới nhà chơi, con bạn không còn là nhân vật chính nữa, biểu hiện của bé như thế nào?

Câu 8: Nếu người lớn bỗng dưng tỏ ra giận dữ với con bạn, bé có thấy sợ không?

Câu 9: Người khác khen ngợi con bạn, bé có vui không?

Câu 10: Có người nào mà con bạn rất khâm phục hoặc tôn trọng không?

HOÀN THÀNH

Tiếng Anh Trẻ Em (3 - 5 tuổi)
Tiếng Anh Tiểu Học (6 - 10 tuổi)
Tiếng Anh Thiếu Niên (10.5 - 14 tuổi)
Tiếng Anh Người Lớn
Luyện Thi IELTS
Luyện Thi SAT
Luyện Thi TOEFL
A. Rất ít khi biết.
B. Cơ bản là biết.
C. Có lúc biết
A. Cảm thấy vô cùng sợ hãi.
B. Rất ít khi thấy sợ.
C. Có lúc cảm thấy sợ.
A. Không có biểu hiện gì đặc biệt.
B. Thường xuyên có biểu hiện này.
C. Có lúc có biểu hiện này.
A. Có.
B. Không.
C. Lúc đầu thì không vui, sau đó thì qua ngay.
A. Không thấy.
B. Không nói rõ được.
C. Có.
A. Không có cảm giác gì.
B. Cảm thấy khó chịu.
C. Cảm thấy rất giận dữ.
A. Cảm thấy phẫn nộ.
B. Cảm thấy không vui.
C. Không có cảm giác gì.
A. Không sợ.
B. Sợ.
C. Có thể thấy sợ.
A. Không nói rõ được.
B. Vui.
C. Không vui.
A. Đã từng có.
B. Không rõ.
C. Chưa từng có.

Câu 1: Khi tâm trạng buồn bực, con của bạn có biết hoặc nói với bố mẹ nguyên nhân vì sao không?

Câu 2: Có người đột nhiên xuất hiện sau lưng con bạn, phản ứng của bé là:

Câu 3: Khi con bạn hoàn thành một nhiệm vụ khá khó khăn, bé có cảm thấy đặc biệt vui vẻ không?

Câu 4: Khi con bạn và những đứa trẻ khác có xung đột, bé có tỏ ra không vui không?

Câu 5: Khi trẻ ở cùng với người bạn mới quen, nó có cảm thấy thoải mái không?

Câu 6: Giả sử có một cậu bé khác bắt nạt con bạn, bé sẽ có phản ứng gì?

Câu 8: Nếu người lớn bỗng dưng tỏ ra giận dữ với con bạn, bé có thấy sợ không?

Câu 10: Có người nào mà con bạn rất khâm phục hoặc tôn trọng không?

Câu 7: Nếu có một người bạn nhỏ tới nhà chơi, con bạn không còn là nhân vật chính nữa, biểu hiện của bé như thế nào?

Câu 9: Người khác khen ngợi con bạn, bé có vui không?

Chỉ số thông minh IQ rất quan trọng khi giúp trẻ có suy nghĩ logic và các kỹ năng toán học. Nhưng chỉ số thông minh cảm xúc EQ cũng quan trọng không kém. Chỉ số thông minh cảm xúc (EQ) giúp trẻ nhận biết và quản lý cảm xúc của mình để vượt qua sự lo lắng, sợ hãi và cho phép trẻ giải quyết các tình huống trong cuộc sống tốt hơn. Các nhà giáo dục và tâm lý học tin rằng, những bé có sự cân bằng giữa chỉ số IQ và EQ sẽ trở thành những người thành công trong tương lai dù trong bất kì hoàn cảnh nào. Cùng thực hiện bài kiểm tra dưới đây để hiểu rõ chỉ số cảm xúc của bé yêu Ba Mẹ nhé!

CHỈ SỐ THÔNG MINH CẢM XÚC (EQ) CỦA BÉ Ở MỨC NÀO?

  Chương trình học mà bạn quan tâm?

Website: https://yola.vn

Đỉa chỉ trụ sở chính: Số 259, Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh

©2016 Allrights reserved YOLA

Hotline: 028 6285 8080

Website: https://yola.vn

Địa chỉ trụ sở chính: Số 259, Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh

©2016 Allrights reserved YOLA

Hotline: 028 6285 8080

Cảm ơn Quý khách đã cho VINNY cơ hội được phục vụ. Nhân viên VINNY sẽ gọi điện xác nhận và giao hàng cho quý khách!

5 mẫu bé gái

5 mẫu bé trai

ĐẶT HÀNG THÀNH CÔNG

Chúc mừng bạn

Combo 5 bộ: 165.000 đ  (33K/1 bộ)

Combo
5 bộ tranh ghép phát triển trí tuệ

60 miếng cho bé 
từ 3- 10 tuổi

GỬI THÔNG TIN CHÚNG TÔI SẼ GỌI LẠI

Thông tin Đặt hàng